- Câu chuyện 1:
- Câu chuyện 2:
Nhân viên: Đợt này có 20 nhóm vào vòng chung kết thuyết trình. Nếu cho thuyết trình trên sân khấu lớn thì sẽ rất mất thời gian. Em đề nghị sẽ tổ chức thành 4 phòng, mỗi phòng 2 giám khảo, mỗi nhóm sẽ có 15 phút thuyết trình riêng với giám giảo theo thang điểm chung. Sau đó dựa vào kết quả của 4 ban giám khảo để chọn ra nhóm đat giải nhất, nhì, ba.
– Sếp: Mục tiêu của Cuộc thi này là gì?
– Nhân viên: dạ, để chọn ra các đội nhất nhì ba…
– Sếp: không, mục tiêu của cuộc thi này là để các em sinh viên có cơ hội được thực tập đứng trên 1 sân khấu lớn, chuyên nghiệp, với giám khảo và rất nhiều thính giả. Để các em thực sự lần đầu tiên trải nghiệm thế nào là Nói chuyện với công chúng. Điều này đã qui định rõ trong thể lệ ngay từ đầu.
– Nhân viên: nhưng mà 20 đội, mỗi đội 15 phút và thêm cả hỏi đáp thì sẽ rất lâu.
– Sếp: Câu hỏi là: đâu là mục tiêu chính? Tiết kiệm thời gian hay cơ hội cho sinh viên thuyết trình trên 1 sân khấu lớn, chuyên nghiệp? Không thể hy sinh mục tiêu chính một cách tùy tiện, mà phải đi tìm giải pháp để đáp ứng nó.
- Bạn có gặp các trường hợp na ná như thế trong công ty mình? Câu chuyện 1 – nghe mà thực ra không hiểu ý chính hoặc thích khái quát hóa một cách “vô nghĩa”, nên nghe mà thực ra không học được gì.
- Câu chuyện 2- nghiêm trọng và phổ biến hơn, không hiểu được đâu là mục tiêu chính (phải đạt) nên dễ dàng từ bỏ chỉ vì những trở ngại nhỏ. Thoạt nghe tưởng là có ý tưởng mới, thực chất là đánh mất mục tiêu.
- Khả năng nhận biết và liên tục tập trung vào vấn đề chính, mục tiêu chính là yêu cầu đầu tiên, cơ bản của người có tư duy phản biện- critical thinking- tư duy vào cái cốt lõi – kỹ năng liên tục đứng trong top 10 kỹ năng quan trọng hàng đầu do World Economic Forum binh chọn.
- Thinking School trong nhiều năm gần đây tập trung phát triển chương trình huấn luyện tư duy phản biện với rất nhiều bài tập, thực hành, tình huống đúc kết từ cuộc sống và công việc như trên đã trở thành thương hiệu riêng.
- Bài giảng trực tuyến: